[Read other papers] [PDF Free-View full text 8MB] [PDF Printable full text 8MB]

| English | POJ Taiwanese | HL Taiwanese | Chinese | Vietnamese |

DISSERTATION ABSTRACT

 

LEARNING EFFICIENCIES FOR DIFFERENT ORTHOGRAPHIES:
A COMPARATIVE STUDY OF HAN CHARACTERS
AND VIETNAMESE ROMANIZATION

 

Wi-vun Taiffalo Chiung
The University of Texas at Arlington

 

In order to address the question of whether or not to abandon Han characters (Hanji), it is important to evaluate empirically the efficiency of Han writing. The purpose of this study is to compare the efficiency of learning to read and write in Hanji versus learning to read and write in phonemic writing systems, such as Vietnamese Chu Quoc Ngu (CQN) or Mandarin Bopomo.

Three experiments were conducted in this study. The first experiment focused on a study of reading comprehension; the second one focused on a study of accuracy of writing dictation; and the last was a study of oral reading. A total of 453 subjects from Taiwan and 350 subjects from Vietnam were involved in the experiments. Subjects consisted of elementary school and college students.

The reading comprehension tests were divided into groups Hanji, Bopomo, and CQN, in which subjects were examined with reading texts in Hanji, Bopomo, and CQN, respectively. The results of the reading comprehension tests reveal no statistically significant difference between Hanji and CQN groups. However, students from the second to fifth grades in the Bopomo group had significantly lower scores than students in the other groups.

In dictation tests, subjects were divided into groups Taiwanese and Vietnamese. Tests in each group were given in soft and hard articles. The statistical results of tests on soft article reveal that students in both Taiwanese and Vietnamese groups significantly increased their score each year until the fourth grade, by which time they had the same statistical score as college students. As for tests on hard article, Taiwanese students spent more years in the acquisition of Hanji, and even the sixth graders’ scores do not statistically reach the same level as college students. However, Vietnamese students had reached a college level at the fifth grade. Errors in the dictation tests were also analyzed, and twelve error types were found in the Taiwanese group. The major errors were made due to similarity in sound between correct and incorrect Han characters. The phonetic similarity errors account for 85.70% in the dictation test two.

In addition to dictation tests, CQN also showed superiority in oral reading tests. The results indicate that CQN beginners are able to produce about 90% accuracy in oral reading after three or four months of learning, and reach nearly 100% accuracy a year later.

In short, these results lead to the conclusion that Vietnamese CQN is more efficient than Chinese characters in learning to read and write.

 


[You need Taiwanese Package to read the special fonts here]

Phok-sü Lün-bûn Tiah-iàu

Hàn-j„ häm Oãt-lâm Lô-má-j„
ê Hãk-s…p Häu-lýt Pí-kàu

 

Chiún Ûi-bûn

 

Chit ê gían-kiù ê bõk-tçk s„ beh iöng kho-hãk liöng-hoà ê hong-sek chhek-niû pí-kàu “Hàn-j„,” “Oãt-lâm Lô-má-j„,” kap “Hoâ-gí chù-im hû-hö” ê “thãk” kap “siá” ê hãk-s…p häu-lýt.

Chit ê gián-kiù long-chóng pau-hâm 3 khoán s…t-giäm, hun-piãt s„: oãt-thõk lí-kái, thian-siá, kap kóng-thãk chhek-giäm. Chit ê gián-kiù hun-piãt pau-hâm 453 kap 350 ê lâi-chü Tâi-oân häm Oãt-lâm ê siü-chhek-chiá; siü-chhek-chiá ê ch¬-sêng pau-hâm sió-hãk-seng kap täi-hãk-seng.

T„ oãt-thõk lí-kái chhek-giäm läi-té, siü-chhek-chiá hun chò Hàn-j„-ch¬, chù-im hû-hö-ch¬, kap Oãt-lâm Lô-má-j„-ch¬; in hun-piãt iöng Hàn-j„, chù-im hû-hö kap Oãt-lâm Lô-má-j„ s‾ siá ê oãt-thõk bûn-chiun chò chhek-giäm. S…t-giäm kiat-kó hián-s„ Hàn-j„ häm Oãt-lâm Lô-má-j„ 2 ch¬ chi-kan ê siü-chhek-chiá sêng-chek bô thóng-kè-siöng ê chha-piãt, ˜-koh chù-im hû-hö-ch¬ läi-té ê sió-hãk g„-nî-á kàu g³-nî-á ê sêng-chek sió-khoá pí chêng 2 ch¬ khah kë.

T„ thian-siá chhek-giäm läi-té, siü-chhek-chiá hun chò Tâi-oân Hàn-j„-ch¬ kap Oãt-lâm Lô-má-j„-ch¬; tãk ch¬ ê thian-siá läi-té long pau-hâm n¡g-sek kap ngë-sek té-bûn-chiun ch…t phin. Chiü n¡g-sek té-bûn lâi kóng, Hàn-j„-ch¬ kap Lô-má-j„-ch¬ ê siü-chhek-chiá ê thian-siá chèng-khak-lýt lóng tãk-nî cheng-ka, gî-chhián 2 ch¬ lóng t„ kok-sió sì-nî-á ê sî-chün t„ thong-kè-siöng tãt-kàu täi-hãk-seng ê thian-siá chèng-khak-lýt. ‹-koh, ngë-sek té-bûn ê chhek-giäm kiat-kó hián-s„ Hàn-j„-ch¬ ê siü-chhek-chíá t„ sió-hãk lãk-nî-á ê sî t„ thong-kè-siöng iáu boë tãt-kàu häm täi-hãk-seng kâng-khoán ê chèng-khak-lýt; Lô-má-j„-ch¬ t„ kok-sió g³-nî-á tö tãt-kàu täi-hãk chúi-chún. Chit ê kiat-kó hián-s„ Hàn-j„ ài khai khah kú-t£g ê sî-kan lâi hãk-s…p chiah ë-táng tãt-kàu täi-hãk chúi-chún. Pún gián-kiù koh chiam-tùi tãk ch¬ ê thian-siá chhò-ng³ chò thóng-kè hun-sek: Hàn-j„-ch¬ lài-té lóng-chóng ü 12 chióng chò-ng³ lüi-hêng, kî-tiong “lüi-sü-im” (chhò-ng³ ê Hàn-j„ häm chèng-khak ê Hàn-j„ ü lüi-sü ê hoat-im) s„ siöng chiãp ê chhò-ng³, chit häng chhò-ng³ t„ ngë-sek té-bûn läi-té chìam s‾-ü chhò-ng³ ê 85.70%.

T„ kóng-thãk chhek-giäm läi-té, siü-chhek-chiá hông iau-kiû kä sü-sian chún-p„ hó ê n¡g-sek kap ngë-sek té-bûn kok 1 phin toä-sian liäm--chhut-lâi; chit häng kan-tan chiam-tùi Oãt-lâm hãk-seng chò chhek-giäm. Thóng-kè kiat-kó hián-s„ Lô-má-j„ hãk-s…p-chiá t„ keng-koè 3, 4 k‾ goçh ê hãk-s…p tö ë-sái tãt-kàu 90% ê kóng-thãk chèng-khak-lýt, 1 tang äu tö ë-tàng tãt-kàu kiông beh pah-hun-chi-pah ê chèng-khak.

Kán-tan kóng, chit ê gián-kiù kiat-kó chí-chhut Lô-má-j„ pí Hàn-j„ khah hó õh, hãk-seng ë-tàng khah kín kü-p„ thian-siá kap kóng-thãk ê lêng-lçk.



[You need Taiwanese Package to read the special fonts here]

  博士論文台文摘要

漢字häm越南羅馬字ê學習效率比較

蔣為文

 

Chit ê研究主要目的是beh科學量化ê方式測量比較「漢字」、「越南羅馬字」kap「華語注音符號」ê“讀”kap“寫”ê學習效率。

        Chit ê研究lóng-chóng包含三款實驗,分別是:閱讀理解、聽寫kap讀測驗。Chit ê研究分別包含453 kap 350 ê來自台灣häm越南ê受測者;受測者ê組成包含小學生kap大學生。

T„閱讀理解測驗läi-té,受測者分做漢字組、注音符號組kap越南羅馬字組;In分別用漢字、注音符號kap越南羅馬字所寫ê閱讀文章作測驗。實驗結果顯示漢字和越南羅馬字二組之間ê受測者成績無統計上ê差別,˜-koh注音符號組läi-té ê小學二年仔到五年仔ê成績sió-khoá比前二組khah

T聽寫測驗läi-té,受測者分做台灣漢字組kap越南羅馬字組;tãkê聽寫內容lóng包含軟式kap硬式短文章一篇。就軟式短文來講,漢字組kap羅馬字組ê受測者ê聽寫正確率lóng tãk年增加,而且兩組lóng t„國小四年仔ê sî-chün t„統計上達到大學生ê聽寫正確率。‹-koh,硬式短文ê測驗結果顯示漢字組ê受測者t„小學六年仔êt„統計上iáu boë達到häm大學生kâng-khoán ê正確率;羅馬字組t„國小五年仔達到大學水準。Chit ê結果顯示漢字ài khai khah久長ê時間來學習chiah ë-tàng達到大學ê聽寫水。本研究koh針對tãkê聽寫錯誤做統計分析:漢字組läi-té lóng-chóng有十二種錯誤類型,其中「類似音」(錯誤ê漢字häm正確ê漢字有類似ê發音)siöng chiãp ê錯誤,chit項錯誤t„硬式短文läi-té佔所有錯誤ê 85.70%

T„講讀測驗läi-té,受測者hông要求事先準備好ê軟式及硬式短文各一篇大聲唸出來;chitkan-tän針對越南學生做測驗。統計結果顯示羅馬字學習者t„經過三、四個月ê學習liáuë-sái達到90% ê講讀正確率,一冬後就ë-tàng達到kiông beh百分之百ê確。

簡單講,chit ê研究結果指出羅馬字比漢字khah好學、學生ë-tàng khah kín具備聽寫kap講讀ê能力。

 



 

博士論文中文摘要

漢字和越南羅馬字的學習效率比較

蔣為文

 

本研究主要目的在以科學量化的方式測量比較「漢字」、「越南羅馬字」及「華語注音符號」的“讀”和“寫”的學習效率。

        本研究共包含三種實驗,分別為:閱讀理解、聽寫及說讀測驗。本研究分別包含453350位來自台灣和越南的受測者;受測者的組成包含小學生和大學生。

在閱讀理解測驗中,受測者共分為漢字組、注音符號組及越南羅馬字組;各組分別以漢字、注音符號及越南羅馬字所書寫的閱讀文章作測驗。實驗結果顯示漢字和越南羅馬字二組間的受測者成績沒有統計上的差別,但注音符號組中的二至五年級的成績略低於前述二組。

在聽寫測驗中,受測者共分為台灣漢字組及越南羅馬字組;各組的聽寫內容均包含軟式及硬式短文各一篇。就軟式短文而言,漢字組及羅馬字組的受測者的聽寫正確率均逐年增加,且兩組均在國小四年級的時候統計上達到大學生的聽寫正確率。然而,硬式短文的測驗結果顯示漢字組的受測者在小學六年級時統計上仍未達到和大學生一樣的正確率;羅馬字組則在國小五年級已達到大學水平。這結果顯示漢字必須花較長的時間來學習才能達到大學的聽寫水平。本研究也針對各組的聽寫錯誤做統計分析:漢字組中共有十二種錯誤類型,其中「類似音」(錯誤的漢字和正確的漢字有類似的發音)為最多數的錯誤,在硬式短文中佔所有錯誤中的85.70%

在說讀測驗中,受測者被要求唸出事先準備好的軟式及硬式短文各一篇;本項僅針對越南學生做測驗。統計結果顯示羅馬字學習者在經過三、四個月的學習後就能達到90%的說讀準確率,一年後則能達到幾乎百分之百的準確。

簡而言之,本研究結果指出羅馬字比漢字容易學習以具備聽寫和說讀的能力。

 


DẪN NHẬP

 

HIỆU QUẢ CỦA VIỆC HỌC NHỮNG CHỮ VIẾT KHÁC NHAU:

NGHIÊN CỨU SO SÁNH CHỮ HÁN VỚI CHỮ LATINH VIỆT NAM

 

TS. WI-VUN TAIFFOLO CHIUNG

Trường Đại học Texas –Arlington, 2003.

  

Để trả lời cho câu hỏi nên sử dụng hay loại bỏ chữ Hán, trước tiên chúng ta cần phải đánh giá hiệu quả của việc học chữ Hán. Mục đích của bài nghiên cứu này là nhằm so sánh hiệu quả việc học chữ Hán với hiệu quả của việc học các hệ thống chữ viết âm vị khác như Chữ Quốc Ngữ (CQN) của Việt Nam và chữ Bơ-pơ-mơ của tiếng Hoa.

          Bài nghiên cứu này dựa trên kết quả điều tra gồm ba nội dung chính: Thứ nhất là tập trung vào nghiên cứu việc đọc hiểu; thứ hai là về việc chép chính tả; và cuối cùng là việc đọc chuẩn. Có 453 đối tượng ở Đài Loan và 350 đối tượng ở Việt Nam tham gia vào cuộc điều tra này. Tất cả đều là những học sinh tiểu học và sinh viên đại học.

          Những đối tượng thực hiện bài đọc hiểu được chia ra ba nhóm: nhóm sử dụng chữ Hán, Ký hiệu ghi âm Bơ-pơ-mơ và CQN. Kết quả này cho thấy rằng không có sự khác nhau đáng kể nào giữa nhóm sử dụng chữ Hán và CQN. Tuy nhiên, các học sinh từ lớp 2 tới lớp 5 trong nhóm Bơ-pơ-mơ lại có số điểm thấp hơn so với các học sinh của những nhóm khác.

          Đối với bài đọc viết, các đối tượng lại được chia ra hai nhóm: người Đài Loan (sử dụng chữ Hán) và người Việt Nam (chữ CQN). Bài đọc viết cho mỗi nhóm được chia thành hai dạng bài: dễ và khó. Kết quả kiểm tra đối với bài dễ cho thấy rằng học sinh của Đài Loan và Việt Nam hàng năm đều có số điểm cao hơn cho đến năm lớp 4; theo thống kê, ở bậc học này họ đạt được số điểm bằng với những sinh viên Đại học. Đối với bài khó, học sinh Đài Loan phải mất nhiều năm hơn thì mới có thể có được khả năng sử dụng chữ Hán. Theo thống kê, số điểm của học sinh lớp 6 vấn chưa bằng với sinh viên đại học. Tuy nhiên, học sinh lớp 5 ở Việt Nam đã đạt tới mức như sinh viên đại học. Theo phân tích, sinh viên Đài Loan thường mắc phải 12 loại lỗi. Những lỗi chính mà sinh viên hay mắc phải là do những âm tương tự nhau giữa chữ Hán đúng và sai. Những lỗi đồng âm này chiếm 85,70% trong bài đọc số 2.

          Bên cạnh bài kiểm tra đọc viết, bài đọc sử dụng CQN cũng chứng tỏ được hiệu quả sử dụng tốt hơn so với chữ Hán. Kết quả của bài đọc cho thấy rằng những người mới học CQN sau 3 hoặc 4 tháng đã có thể phát âm chính xác đến 90% và sau 1 năm học thì có thể chính xác đến gần 100%.

          Tóm lại, từ những kết quả trên chúng ta có thể kết luận rằng hiệu quả của việc học chữ CQN Việt Nam cao hơn nhiều so với chữ Hán.